CÁCH LÀM THÍ NGHIỆM CHO TRẺ MẦM NON

20thí nghiệm khoa học vui dễ làm cho trẻ mầm non.

Bạn đang xem: Cách làm thí nghiệm cho trẻ mầm non

(Sưu tầm- Toplist.vn)

Để kích thích sự phát triển của trẻ mầm non thì cách tốt nhất là cho trẻ tiếp xúc với thực tế thật nhiều để trẻ có thể hiểu hơn về thế giới xung quanh. Là những ông bố bà mẹ thông thái, hay cô giáo mầm non ươm mầm trí tuệ tương lai, bạn hãy tìm hiểu những cách dạy trẻ như thế nào để trẻ phát triển tốt nhất.

Giúp phân biệt trứng chín, trứng sống

Chuẩn bị:

Hai quả trứng một quả chínMột quả sống để nguội.

Thí nghiệm:

Xoay 2 quả trứng và quan sát.Nếu quả nào quay tít thì đó là trứng chín, còn quả nào chỉ lắc lư thì đó là trứng sống.

*
Phân biệt trứng sống, trứng chín

2. Trứng nổi trên nước

Chuẩn bị:

2 quả trứng,2 ly nướcMột ít muối.

Thí nghiệm:

Cốc 1: Đổ nước tinh khiết bình thường vào.Cốc 2: Đổ nước nóng và cho từ 4-5 thìa muối. Khi nước nguội trở lại thì ta sẽ thí nghiệm và quan sát hiện tượng.

Thả 2 quả trứng vào từng cốc bạn sẽ thấy hiện tượng gì?

Hiện tượng:Quả trứng ở cốc 1 chìm xuống và quả chứng ở cốc 2 nổi lên.Giải thích:

Cốc 1 trứng chìm do:Mật độ phân tử của vỏ trứng lớn hơn nhiều so với nước tinh khiết vì vậy quả trứng chìm xuống đáy cốc.Cốc 2 trứng nổi do:Mật độ phân tử của nước muối cao hơn so với vỏ trứng, do đó quả trứng được các phân tử nước muối nâng đỡ nên không thể chìm xuống được.

*
Trứng nổi trên nước3
. Lửa que diêm cháy không có bóng

Chuẩn bị:Một que diêm.

Thí nghiệm:Đốt que diêm lên và để nó cách tường khoảng 15cm.

Hiện tượng:Bạn sẽ chỉ nhìn thấy tay và thân que diêm hiện lên tường. Còn bóng của ngọn lửa không hiện lên.

Giải thích:Lửa không có khả năng tạo bóng trên tường vì nó không cản ánh sáng qua nó.

*
Lửa que diêm cháy không có bóng

4.Thí nghiệm hòa tan trong nước

Chuẩn bị:

Một cốc nước,Đường,Muối,Cát,Hạt tiêu,Baking soda,Bột…

Thí nghiệm:

Đổ nước vào cốc rồi cho các loại vật liệu đã chuẩn bị vào cốc nước rồi khuấy lên.Cho trẻ quan sát xem cốc nào tan, cốc nào không tan.Từ thí nghiệm này, trẻ có thể hiểu như thế nào là hòa tan như thế nào là không tan.

Giải thích:Khi sản phẩm hòa tan thì chất đó sẽ biến mất, nếu không tan thì nó vẫn tồn tại trong cốc và chúng ta vẫn nhìn thấy nó trong cốc.

Từthí nghiệm khoa học vui dễ làmnày mà trẻ có thể hiểu hơn về các hiện tượng xảy ra, trẻ có thể tiếp thu năng động, sáng tạo và não bộ linh hoạt hơn.

*
Thí nghiệm hòa tan trong nước5.Chọc que vào bóng bay mà không vỡ

Chuẩn bị:

Một quả bóng,Que tre nhọn,Dầu/ mỡ thực vật.

Thí nghiệm:

Thổi quả bóng căng lên ở mức vừa phải, không nên căng quá để thí nghiệm.Bạn buộc nó lại.Sau đó bạn sử dụng que tre nhọn đã nhúng vào dầu mỡ rồi đâm nó vào chỗ đầu quả bóng gần nút buộc có màu sẫm và đâm xuống đáy cũng vào chỗ màu sẫm.

Hiện tượng:Quả bóng không bị vỡ.

*
Chọc que vào bóng bay mà không vỡ6.Bút chì xiên túi nước không làm nước tràn ra ngoài

Chuẩn bị:

Một túi ni-lông được làm từ polyethylene,Một cây bút chì thông thường,Nước.

Thí nghiệm:

Đổ nước đầy vào túi và buộc túi lại.Sử dụng các bút chì xiên vào túi nước.

Hiện tượng:Nước không bị tràn ra khỏi túi.

Giải thích:Khi bạn đổ nước trước rồi sau đó dùng bút chì xiên vào túi thì túi không bị rò nước ra ngoài vì đây là do nguyên lý. Khi polyethylene bị phá vỡ, tức là bị bút chì đâm vào thì các phân tử sẽ di chuyển lại gần nhau hơn và các polyethylene đã thắt chặt vào cây bút chì nên bạn sẽ không thấy nước rò ra ngoài.

*
Bút chì xiên túi nước không làm nước tràn ra ngoài7.Thí nghiệm tạo màu cho cây cải thảo

Chuẩn bị:

Phẩm màu,Lá cải thảo,Vài cái ly

Thí nghiệm:

Hòa tan phẩm màu vào 4 cái cốc sau đó cho lá cải bắp vào.Bạn để qua đêm, đến sáng hôm sau sẽ thấy lá cải thảo chuyển màu theo màu phẩm bạn đã pha.

Giải thích:Các mao quản của lá cây cải thảo hoạt động sẽ đưa nước đi vào các ống nhỏ của lá cây khiến cho là cây bị cắm vào những chiếc ly có phẩm màu sẽ chuyển màu theo đúng màu sắc của chiếc ly chứa phẩm màu. Hiện tượng này có thể xảy ra với cả hoa, cỏ và thân cây.

*
Thí nghiệm tạo màu cho cây cải thảo8.Giấy không bị ướt khi tô sáp màu

Đây làthí nghiệm khoa học vui dễ làmcó thể giúp trẻ tư duy tốt và sáng tạo hơn.

Chuẩn bị:

Giấy,Sáp màu.

Thí nghiệm:

Thực hiện tô màu kín lên giấy trắng.Sau đó bạn đổ nước vào giấy sẽ không thấy giấy bị thấm nước hay bị ướt.

Từ thí nghiệm này màtrẻ emcó thể rút ra được nhiều bài học hơn. Chẳng hạn khi đi dưới trời mưa, nếu không có áo mưa, trẻ có thể tư duy đến cách này. Tuy đơn giản thôi nhưng nó kích thích trí não của trẻ hoạt động và phát triển hơn.

*
Giấy không bị ướt khi tô sáp màu9.Bóng bay không cháy khi đốt

Chuẩn bị:

2 quả bóng bay,Nến,DiêmNước.

Thí nghiệm:

Thổi quả bóng bay lên và hơ nó dưới ngọn nến để trẻ thấy là quả bóng sẽ bị vỡ ngay.Sau đó bạn sẽ dùng một quả bóng khác bơm đầy nước vào bóng rồi để nó hơ trên ngọn đèn nến đang cháy. Bạn sẽ thấy rằng trường hợp này quả bóng không bị cháy nổ.

Giải thích:Do nước trong quả bóng đã hút nhiệt của nến nên lớp vỏ quả bóng bay không bị cháy vỡ tung. Từ đó bạn có thể giải thích cho trẻ hiểu có thể dập tắt ngọn lửa bằng nước. Để trẻ phát triển thì quan trọng là cách dạy. Chính vì vậy nhữngthí nghiệm khoa học vui dễ làmnày vừa giúp trẻ ngồi yên, ngoan ngoãn vừa giúp trẻ có thể hiểu hơn về các hiện tượng có thể xảy ra.

*
Bóng bay không cháy khi đốt10.Thí nghiệm đổi màu khi pha trộn màu sắc

Chuẩn bị:

Cốc nước,Phẩm màu.

Xem thêm: Mức Hưởng Thai Sản 2019 - Chế Độ Thai Sản 2020 Mới Nhất

Thí nghiệm:Bạn có thể sử dụng các tông màu khác nhau để pha. Trong ví dụ này,mình sử dụng màu vàng và màu xanh lá cây để tạo ra màu xanh da trời.

Hiện tượng:Sau khi trộn 2 màu đó với nhau thì bạn sẽ thấy ly nước phẩm chuyển sang màu xanh. Đây chính là kết quả của sự hòa trộn. Bạn có thể dạy trẻ pha các màu sắc khác với nhau để được tông màu như mong muốn. Từ đó trẻ có thể ứng dụng nó khi đi học. Nếu không may hết màu thì trẻ có thể pha màu để tạo ra màu mà mình muốn.

Phối đỏ + xanh dương = cánh senPhối xanh dương + xanh lá cây = xanh lơPhối xanh lá cây + đỏ = vàngKhi phối màu bù, tất cả các màu phối với nhau tạo thành màu trắng.

*
Thí nghiệm đổi màu khi pha trộn màu sắc11.Mực vô hình từ nước chanh

Chuẩn bị:

Nước chanh,Tăm bông ngoáy tai,Giấy trắng,Bóng đèn điện.

Thí nghiệm:

Vắt chanh vào bát, cho thêm vài giọt nước, dùng thìa khuấy đều.Dùng bông ngoáy tai nhúng vào hỗn hợp nước chanh và dùng nó để viết chữ lên tờ giấy trắng.Đợi đến khi nước chanh khô, lúc này mẩu tin nhắn sẽ hoàn toàn vô hình.Khi hơ nó trên ánh đèn điện hoặc lửa, sức nhiệt nóng sẽ làm cho dòng chữ đã viết hiện lên. Bé sẽ rất thích thú khi học được thí nghiệm này đấy.

*
Mực vô hình từ nước chanh12.Làm đàn tự chế bằng nước

Chuẩn bị:

7 cốc hoặc chai thủy tinhĐũa gõ.

Thí nghiệm:

Đổ nước theo thứ tự từ 1 đến 7, rót nước theo thứ tự tăng dần mức nước vào cốc.Sau đó dùng que đũa gõ vào cốc, trẻ sẽ thấy các âm thanh phát ra khác nhau. Nhờ đó mà có thể tạo ra được một chiếc đàn tự chế cực hay. Bé sẽ thỏa sức sáng tạo và gõ ra bài hát hay nhất của mình.
*
Làm đàn tự chế bằng nước

13.Trứng chui vào chai hẹp

Chuẩn bị:

Trứng,Bật lửa,Chai.

Thí nghiệm:

Đốt miệng chai hoặc hơ miệng chai, có thể là chai thủy tinh hoặc chai nhựa có kích thước nhỏ hơn kích thước của quả trứng.Hơ cho đến nóng rồi bạn thả trứng vào trong miệng chai nhỏ nhắn và quan sát hiện tượng.Bạn sẽ thấy quả trứng to trôi thẳng vào trong chai.

Giải thích:Khi các phân tử gặp nhiệt lớn sẽ di chuyển cách xa nhau và tạo ra một áp lực đó là lực đẩy lên miệng chai. Quả trứng khi tiếp xúc với miệng chai sẽ sẽ bị hút xuống.

*
Trứng chui vào chai hẹp

14.Làm bóng nảy từ trứng

Chuẩn bị:

Trứng,Giấm.

Thí nghiệm:

Ngâm trứng trong giấm trắng khoảng 36 tiếng sau đó cạo hết lớp vỏ bẩn trên quả trứng.Giấm trắng có khả năng phân hủy lớp vỏ cứng của trứng nhưng vẫn giữ được lớp màng.Lớp màng này có thành phần là Keratin rất dai nên có thể làm quả trứng này lên mà không bị vỡ.

*
Làm bóng nảy từ trứng

15.Làm đèn

Chuẩn bị:

Nước,Dầu ăn,Viên sủi,Chai.

Thí nghiệm:

Bạn đổ nước vào chai, cho một vài giọt dầu và một ít phẩm màu rồi đốt nóng đáy chai lên,Thả thêm một hoặc 2 viên sủi là bạn sẽ thấy màu sắc của chiếc đèn tự làm này trông cực đẹp.

Giải thích:Khi phẩm màu dưới đáy chai được làm nóng lên thì dầu sẽ trở nên nhẹ hơn dầu và di chuyển lên phía trên. Khi chúng nguội dần sẽ lại di chuyển xuống dưới tạo thành dòng dịch chuyển cực đẹp.

*
Làm đèn

16.Thổi bong bóng với dầu rửa bát

Chuẩn bị:

1 lọ đựng,Dầu rửa bátỐng hút hình tròn.

Thí nghiệm:

Pha dầu rửa bát ra một cái lọ đựng. Không nên pha quá đặc hoặc quá loãng.Sau đó sử dụng ống hút tròn chấm vào dung dịch vừa pha và thổi bạn sẽ thấy những quả bong bóng tròn xuất hiện.

Đôi khi nhữngthí nghiệm khoa học vui dễ làmnày lại khiến cho trẻ thông minh hơn, sáng tạo hơn.

*
Thổi bong bóng với dầu rửa bát

17.Thí nghiệm trộn dầu với nước

Chuẩn bị:

Vỏ chai nước,Nước,Màu thực phẩm,Dầu ăn,Nước rửa bát.

Thí nghiệm:

Cho màu thực phẩm vào nước rồi cho thêm dầu ăn.Đóng nắp lại và lắc.Đặt trai đứng yên, bạn sẽ thấy dầu nổi lên phía trên mặt.

Bạn có thể hỏi trẻ lý do tại sao dầu lại nổi lên? Sau đó giải thích lý do cho trẻ. Thí nghiệm vui này có thể giúp trẻ học hỏi được nhiều điều đấy.

*
Thí nghiệm trộn dầu với nước

18.Vỏ trứng không còn nữa

Chuẩn bị:

Giấm,2 ly thủy tinh,1 quả trứng sống.

Thí nghiệm:

Cho trứng vào ly sau đó đổ giấm vào.Ngâm khoảng 12-24h thì vỏ trứng sẽ biến mất.

Hiện tượng:Sang ngày hôm sau, bạn nhẹ nhàng nghiêng ly để lấy chúng ra, và bạn sẽ thấy vỏ trứng không còn nữa.

*
Vỏ trứng không còn nữa

19.Làm bong bóng từ đá khô

Chuẩn bị:

Nước,Vải,Tô lớn,Xà phòng tạo bong bóng,Đá khô.

Thí nghiệm:

Đổ đá khô vào tô và thêm nước, xuất hiện hiện tượng khói thoát ra khỏi bát.Ngâm vải vào hỗn hợp xà phòng để tạo thành một lớp bóng phóng phía trên đá khô.Bong bóng sẽ tiếp tục xuất hiện.

*
Làm bong bóng từ đá khô

20.Bài học với nam châm

Chuẩn bị:

Sắt,Nhôm,Đồng.

Thí nghiệm:

Để nam châm gần lại những vật đó, nếu vật nào bị hút lại gần thì chứng tỏ vật đó có từ tính.Và đó chính là sắt.Những vật còn lại không bị hút là những chất không có tính từ nên không bị hút.

Bài học này sẽ giúp trẻ hiểu hơn về tính chất của các kim loại.