Cách pha mủ trôm khô

Trang chủ / Sản Phẩm / Thực phẩm bổ dưỡngMủ trôm uống có tác dụng gì? Cách ngâm, cách pha mủ trôm giải khát

Mủ trôm từ lâu đã được nhiều người biết đến là loại thực phẩm có thể chế biến làm nước giải khát tốt cho sức khỏe và sắc đẹp. Đặc biệt, chúng có tác dụng cung cấp các nguồn dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

Bạn đang xem: Cách pha mủ trôm khô

Bên cạnh đó, nó còn có tác dụng điều trị bệnh và bào chế thành dược mỹ phẩm. Vậy mủ trôm là gì? Cách ngâm, cách chế biến để uống như thế nào? Câu trả lời sẽ được giải đáp ngay trong bài viết dưới đây!

*
Mủ trôm

Mủ trôm là gì?

Mủ trôm là loại dịch nhựa tiết ra từ vỏ thân của cây trôm, có tên khoa học là Sterculia foetida, thuộc họ Sterculiaceae. Người ta thường gọi cây này là cây gum karaya.

Mủ cây trôm nguyên chất có màu trắng trong, có khi trắng đục hoặc trắng ngà. Khi nở ra hoàn toàn không có mùi, không vị nhưng ăn rất ngon miệng. Người ta thường kết hợp chúng với hạt é, hạt chia, sương sáo, sương sa,… trong nhiều món nước giải khát.

Hình dạng mủ trôm sẽ tùy theo độ tuổi và vị trí của cây trong khi lấy nhựa. Có loại dạng sợi, cũng có loại vo thành cục tròn hoặc hình khối nhỏ

Đặc điểm của cây mủ trôm

Cây mủ trôm là cây gỗ lâu sống lâu năm, lá có hình chân vịt như lá cây gòn. Hoa của nó có đài đỏ, quả cây trôm to có hình dạng giống như quả su hào, có hạt màu đen bóng. Vỏ quả thường được sử dụng để làm thuốc nhuộm tóc.

*

Cây trôm có nguồn gốc từ các nước có khí hậu nhiệt đới như: Ấn Độ, Úc, Thái Lan,… trong đó có Việt Nam.

Ở nước ta, cây được trồng nhiều ở các tỉnh miền Nam Trung Bộ và các vùng thuộc tỉnh Bình Phước, Bình Thuận, Ninh Thuận, Tiền Giang.

Cây này chủ yếu được lấy mủ để làm nước giải khát, ngoài ra, còn dùng trong công nghiệp mỹ phẩm.

Cách lấy mủ trôm

Loại mủ này sẽ được thu hoạch khi cây trôm đã đủ 5 đến 7 năm tuổi trở lên. Lúc này là thời điểm mà cây đã trưởng thành và có thể lấy mủ được. Khi thu hoạch, người dân sẽ đục quanh lớp vỏ cây với nhiều lỗ và vị trí khác nhau (phụ thuộc vào đường kính của cây to hay nhỏ mà khoảng cách giữa các lỗ từ 10cm – 20cm).

Từ vị trí các lỗ đã được đục dịch mủ sẽ tiết ra và tự đông lại, người ta sẽ dụng bao nilong hoặc các vật dụng cần thiết bó vị trí chảy mủ lại để khỏi bám bụi bẩn.

Sau khi mủ cây khô, người dân chỉ cần thu lấy chúng đem về. Sau khoảng 10 ngày các lỗ đục sẽ tự liền lại cho đến khi lần lấy mủ kế tiếp.

*

Mủ trôm có thể sử dụng ở nhiều dạng khác nhau như dạng khối ngâm nước nở mềm hoặc có thể chế biến thành bột và khi sử dụng chỉ cần hòa tan với nước

Thành phần hóa học của mủ trôm

Theo một số các báo cáo khoa học cho biết, thành phần hoa học của chúng chứa rất nhiều khoáng chất và các nguyên tố vi lượng hết sức cần thiết cho cơ thể. Bao gồm sắt, kẽm, canxi, kali, magie, natri. Ngoài ra, nó còn có chứa hơn 17 loại axit amin gồm lysine, leucine, phenylalanine, isoleucine, valine, threonine,…

Công dụng của mủ trôm

Mủ trôm khi ngâm trong nước sẽ trương nở đặc sệt như thạch có màu trắng hơi ngả vàng có công dụng thanh nhiệt, mát gan cùng một số công dụng khác như:

– Công dụng giúp điều trị mụn nhọt

– Công dụng giúp nhuận tràng, điều trị táo bón

– Có công dụng giúp ổn định đường huyết

– Cung cấp nguồn năng lượng thiết yếu cho cơ thể

– Giúp cải thiện hệ xương khớp, giải độc mát gan

– Giúp ngủ ngon, giảm stress, tốt cho hệ tiêu hóa

– Công dụng giúp làm đẹp da và chống oxy hóa

Tác dụng của mủ trôm

Trong Đông Y, nước mủ trôm có vị ngọt, tính mát nên rất dễ sử dụng, có tác dụng giúp thanh nhiệt, giải độc cơ thể, thường được dùng làm nước giải khát. Với hàm lượng nguồn dinh dưỡng dồi dào nó mang lại vô vàn những lợi ích tuyệt vời cho với sức khỏe con người trong đời sống hiện nay.

Tác dụng của mủ trôm giúp cung cấp nguồn năng lượng

Cơ thể chúng ta hàng ngày luôn đòi hỏi những dưỡng chất bổ sung để các chức năng có thể hoạt động hiệu quả. Và mủ trôm là loại nguyên vật liệu rất nhiều thành phần dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể để bạn thoải mái làm việc và giải trí vui chơi theo cách bạn mong muốn nhất.

Tác dụng của mủ trôm giúp cải thiện hệ xương khớp

Canxi chứa trong mủ cây trôm được biết đến là thành phần chứa hàm lượng nhiều nhất trong bảng dinh dưỡng. Nhờ đó mà giúp tăng cường, phát triển, cải thiện các chức năng của hệ xương khớp. Giúp xương chắc khỏe tạo tiền đề cho quá trình tập thể dục, thể thao.

Tác dụng của mủ trôm giúp giải độc mát gan

Đây là thảo dược được đánh giá rất cao với tác dụng làm mát cơ thể, thanh nhiệt giải độc. Đa số mọi người khi sử dụng đều biết được công dụng này. Ngoài ra còn giúp cung cấp các chất xơ, nước và khoáng chất vi lượng khác tốt cho máu và da.

*

Tác dụng của mủ trôm tốt cho hệ tiêu hóa

Đặc tính phổ biến của mủ cây này có thể biết đến đó chính là hút nước rất mạnh, qua việc ngâm mủ trôm thì ta sẽ thấy rõ. Vì vậy, chúng giúp kích thích nhu động ruột, thúc đẩy phân ra bên ngoài một cách vô cùng dễ dàng. Từ đó giúp nhuận tràng, làm giảm đi các triệu chứng táo bón, khó tiêu, đầy bụng, ợ chua, táo bón, tốt cho bệnh kiết lỵ, xơ gan,…

Tác dụng của mủ trôm giúp ổn định đường huyết

Những người bị cholesterol hay triglyceride tăng cao thì nên lựa chọn mủ trôm đưa vào thức uống hàng ngày. Vì chúng có tác dụng điều hòa và làm ổn định lượng đường huyết có trong cơ thể, trong máu ở người thừa cân.

Ngoài ra các bệnh tim mạch, xơ vữa động mạch, huyết áp cao cũng được hạn chế xuống mức thấp hơn.

Tác dụng của mủ trôm giúp làm đẹp da và chống lão hóa

Các axit amin có hàm lượng cao trong mủ trôm như: threonine, valine, leucine và kẽm giúp phục hồi làn da, bảo vệ da khỏi các tác nhân xấu bên ngoài, duy trì sự khỏe mạnh, tẩy tế bào chết và thúc đẩy hình thành tái tạo tế bào da mới.

Tác dụng mủ trôm trong nha khoa

Nhờ có tính kết dính cao, nó thường được ứng dụng rất nhiều trong nha khoa. Nghe có vẻ lạ lẫm nhưng hoàn toàn là sự thật. Dùng làm chất để kết dính răng giả, kháng khuẩn, chống viêm nên đóng vai trò là thành phần chính chữa bệnh viêm họng.

Mủ trôm có tác dụng ngủ ngon, giảm stress

Ở những người cao tuổi thường xuyên xuất hiện chứng mất ngủ kinh niên. Không những vậy những người trẻ hiện nay cũng xảy ra vấn đề đó do những căng thẳng, stress, áp lực trong công việc. Để cải thiện việc này, bạn nên uống nước mủ trôm đều đặn mỗi ngày để cải thiện chất lượng giấc ngủ, ngủ sâu và ngon giấc hơn.

Dùng 10g đến 15g đem ngâm nước để nở ra hoàn toàn, tùy theo kích thước và độ trương để canh thời gian. Mang nguyên liệu pha với nước lọc, bỏ thêm chút đường, nêm nếm gia vị vừa đủ.

Cách ngâm mủ trôm

– Mủ trôm hút được nước chứ không thể hòa tan trong nước. Từ đó trương nở và tạo thành dung dịch có độ nhớt cao.

– Nghiên với kích thước nhỏ để tăng độ nhớt của mủ trôm.

– Khi sử dụng ngâm mủ trôm với nước lạnh với tỷ lệ 0,5% đến 2% dược liệu. Không sử dụng nước nóng để ngâm vì chúng sẽ khó nở hơn.

– Cách ngâm mủ trôm tốt nhất là từ 12 đến 24 tiếng, nếu ở dạng bột thì chỉ cần 3 đến 4 tiếng. Khi nguyên liệu nở hoàn toàn mới dùng, tránh tình trạng sử dụng sớm vì mủ trôm vào bao tử sẽ tiếp tục nở gây tắc ruột.

– Nếu đun sôi ở nhiệt độ cao sẽ làm cho nguyên liệu mất đi các cấu trúc bên trong của nó, từ đó giảm đi độ nhớt và làm mất tác dụng.

– Sau khi ngâm sử dụng không hết có thể để vào bảo quản trong tủ lạnh. Cách ngâm mủ trôm này có thể bảo quản được lâu mà không làm mất vị ngon vốn có của nó.

*
Mủ trôm ngâm nước

Cách pha mủ trôm để uống

Cách pha mủ trôm rất đơn giản, sau khi ngâm xong thì bạn có thể pha chế thành nhiều món tùy thích. Đây là một loại thực phẩm lành tính, dễ dàng kết hợp với hạt chia, hạt é, thạch sương sáo,… để tăng hương vị cho thức uống.

Nên chọn loại màu trắng, không chứa cặn bã để pha mủ trôm uống vì đấy là loại nguyên chất. Để sử dụng cách pha mủ trôm hiệu quả thì đừng quên bỏ túi ngay vài cách pha chế qua hướng dẫn đơn giản và chi tiết sau đây.

Cách pha, làm mủ trôm đường phèn để uống

– Lấy 1 ít ngâm với nước ấm từ 12 đến 20 tiếng. Tùy theo độ trương nở của nó mà chúng ta canh thời gian.

– Tiếp đến sử dụng đường phèn cho vào nồi đun tan với nước.

– Sau đó để cho nước đường phèn nguội đi.

– Tiếp tục cho mủ trôm vào nước đường phèn đã nấu, cho vài giọt dầu chuối.

– Cất tủ lạnh để uống ngon hơn rất nhiều.

Xem thêm: Sở Gd&Amp;Đt Hà Nội - Cổng Thông Tin Điện Tử Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo

– Muốn tăng thêm hương vị thêm sử dụng thêm hột é pha với mủ trôm.

Cách làm nước mủ trôm kết hợp với hạt chia, lá dứa

– Sử dụng 5 nguyên liệu: 20 gram mủ trôm khô, 100 gram đường, 100 gram lá dứa nếp, 1 muỗng hạt chia và 1,5 lít nước.

– Trước tiên ngâm mủ trôm với nước lạnh và để qua đêm. Dựa vào kích thích mà chúng ta có thể canh thời gian.

– Hạt chia đem đi ngâm.

– Lá dứa nếp đem rửa thật sạch và nấu thành nước trong vòng 10 phút.

– Cho đường vào nồi nước lá dứa và nêm theo gia vị của sở thích mỗi người.

– Cuối cùng tắt bếp đến khi nguội cho mủ trôm vào và thêm hạt chia.

– Sử dụng để uống lạnh sẽ ngon hơn vì vậy nên cho vào ngăn mát để bảo quản.

Cách pha mủ trôm với chanh

Cũng giống như các cách khác, nấu đường phèn với nước như thường lệ. Cho vào 1/2 nước cốt chanh là sử dụng được ngay, thêm đá để cảm nhận sự mát lạnh, sảng khoái cho cơ thể.

Cách pha mủ trôm nha đam

– Mua nha đam về gọt bỏ phần vỏ xanh bên ngoài, lấy phần thịt trắng ngà ngâm với nước muối từ 5 đến 7 phút.

– Vớt ra và rửa sạch lại với nước. Rồi tiếp tục ngâm nha đam với nước muối thêm 10 phút nữa. Làm như vậy để giảm đột nhớt, hăng, đắng. Rửa sạch và thái thành hạt lựu.

– Mủ trôm ngâm nước ấm, đến khi trương nở hết ngâm qua rây để ráo nước.

– Lá dứa rửa sạch và bó lại cho vào nồi nấu đường phèn với nước đến khi đường tan hết.

*

– Tiếp đến bỏ lá dứa ra ngoài và cho nha đàm vào nồi nước đường phèn. Tắt bếp, để nguội.

– Cho dầu chuối, mủ trôm vào đóng thành chai bỏ tủ lạnh bảo quản.

Cách nấu mủ trôm

Mủ trôm uống với mật ong có tốt không?

Mủ trôm có tác dụng giúp nhuận tràng tốt cho hệ bài tiết kết hợp với mật ong có tính kháng khuẩn giúp loại bỏ các độc tố trong cơ thể. Khi kết hợp với mật ong sẽ tạo nên loại nước giải khát có tác dụng thanh nhiệt, ngủ ngon, mang đến cho bạn làn da tươi đẹp, đặc biệt giúp vết thương liền miệng nhanh chóng. Với cách pha rất đơn giản như sau:

Dùng 10g đem ngâm với nước ấm cho nở đều rồi vớt ra để ráo nước. Pha 200ml nước lọc, cho mủ trôm vào, thêm 2 muỗng canh mật ong và cho đá vào là có thể sử dụng.

Uống mủ trôm giảm cân có đúng không?

Ngoài những công dụng làm đẹp da như trên, thực phẩm này còn có một tác dụng đặc biệt khiến các chị em phụ nữ rất thích đó chính là “liều thuốc giảm cân” tự nhiên.

Khi uống mủ trôm thì chúng ta phải uống rất nhiều nước vì chúng có đặc tính hút nước rất mạnh chính vì thế sẽ tạo cảm giác no khi uống. Chính vì thế mà nó giúp các chị em giảm cân hiệu quả hơn rất nhiều. Bên cạnh đó, các chị em nên kết hợp luyện tập thể dục và ăn uống hợp lý như ăn nhiều rau xanh và uống nhiều nước ép.

Ngoài ra, mủ trôm còn có tác dụng điều trị tàn nhang, vết nám và thâm mụn để lại trả lại cho bạn một làn da tươi mới và căng tràn sức sống. Tuy nhiên không nên quá lạm dụng vào nó vì sẽ gây tác dụng ngược khiến da sẽ bị bào mòn và xấu đi.

Kem mủ trôm trị nám, làm trắng da có tốt không?

Hiện nay, kem mủ trôm có rất nhiều loại và mỗi loại thì sẽ có thay đổi về thành phần khác nhau, nên tốt nhất khi sử dụng thì hãy nghe tư vấn và tham khảo ý kiến bác sĩ. Sau đây là cách sử dụng kem mủ trôm đơn giản và hiệu quả nhất:

– Thoa kem liên tục cả ngày lẫn đêm.

– Cứ 4 tiếng thoa 1 lần.

– Đến khi loại bỏ hết các tế bào chết. Lúc này da sẽ rát và châm chích đỏ, có hiện tượng sạm.

– Không nên dùng sản phẩm chung với sữa rửa mặt.

Những ai nên sử dụng mủ trôm?

Những người cần thanh lọc cơ thể, nóng trong người, muốn cải thiện hệ tiêu hóa, điều hòa ổn định lượng đường huyết có trong máu. Khi bị táo bón, sử dụng mủ trôm sẽ mang lại hiệu quả vô cùng cao.

*

Chị em phụ nữ khi sử dụng mủ trôm để điều trị mụn, nuôi dưỡng làn da trắng sáng, mịn màng, chăm sóc sắc đẹp và sức khỏe, se khít lỗ chân lông, cải thiện quá trình lão hóa da.

Lưu ý khi sử dụng mủ trôm

Các trường hợp sau đây không nên sử dụng mủ trôm:

– Người đang có khối u trong ruột.

– Phụ nữ đang mang thai và cho con bú.

– Cơ thể có tính hàn hoặc bị lạnh bụng

– Những bệnh nhân đang dùng thuốc chữa bệnh vì dễ gây ra ngộ độc. Vì mủ trôm có độ nhớt cao và khả năng hút nước cực mạnh nên khi dùng chung với thuốc sẽ làm nồng độ hấp thu thuốc vào trong máu tăng cao gây ra ngộ độc. Nếu sử dụng thì phải cách 1 giờ sau khi uống thuốc. 

Mủ trôm mua ở đâu tại Tp HCM? Địa chỉ bán mủ trôm khô uy tín, chất lượng, giá rẻ, giao hàng mủ trôm nhanh trong ngày sẽ được chúng tôi bật mí ngay sau đây cho bạn.

Mua bán sỉ và lẻ mủ trôm khô giá từ 250.000đ/1kg – thảo dược thiên nhiên

Thảo dược Đặc Sản Tâm Gia

Chúng tôi đang là địa chỉ bán mủ trôm và các loại thảo dược và cây thuốc chữa bệnh, các loại dược liệu uy tín chất lượng nhất. Các đối tác có nhu cầu lấy mua mủ trôm khô hay các vị thuốc hãy liên hệ với chúng tôi:

Thông tin tại Đặc sản Tâm Gia

——————————————————–

Mủ trôm – thảo dược thiên nhiên

(giá bán mủ trôm 250.000đ/1kg)

Call/zalo mua mủ trôm: 0926456456

Mủ trôm mua ở đâu uy tín, chất lượng tại TPHCM?

Hiện nay, có rất nhiều cửa hàng bán mủ trôm nhưng để tìm được địa chỉ uy tín và đầy chất lượng là chuyện không hề dễ dàng. An Quốc Thái – cửa hàng thảo dược thiên nhiên lâu năm và uy tín. Luôn cung cấp các sản phẩm mủ trôm hàng loại 1. Có nguồn gốc rõ ràng và đã được trải qua quá trình kiểm định nghiêm ngặt. Giá cả hợp lý, rẻ hơn nhiều so với thị trường và mặt bằng chung hiện tại.

Bạn có thể liên hệ mua mủ trôm theo địa chỉ dưới đây:

Thảo dược An Quốc Thái

*

Giá mủ trôm bao nhiêu tiền 1kg?

Hiện nay, trên thị trường, giá bán mủ trôm dao động từ 250.000 VNĐ/KG – 300.00 VNĐ/ KG.

Giá bán còn phụ thuộc vào mùa vụ thu hoạch tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và một số tỉnh miền Tây.

Giá mủ trôm rẻ nhất được bán tại Thảo dược An Quốc Thái.

Giá bán mủ trôm: 250.000 VNĐ/KG.

Giá bán trên chưa bao gồm phí vận chuyển. 

dvdtuhoc.com luôn có những ưu đãi dành cho các khách hàng ở xa như hỗ trợ phí ship cho khách hàng. Hiện nay nhà thuốc đang có khuyến mãi khi mua 5kg mủ trôm quý khách hàng sẽ được tặng thêm 1kg và còn được miễn phí ship cho tất cả các đơn hàng.

Hi vọng những thông tin trên ít nhiều cũng đã giúp cho bạn có thêm những thông tin bổ ích cho sức khỏe cũng như nơi mua dược liệu uy tín. Nếu thấy bài viết này có ích thì hãy chia sẻ rộng rãi nhé. Cảm ơn đã xem bài “Mủ trôm uống có tác dụng gì? Cách ngâm, cách pha, cách nấu mủ trôm để uống.” Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe!