Trẻ Sơ Sinh Bị Mẩn Ngứa, Nguyên Nhân Và Cách Xử Trí

Trẻ sơ sinh có sức đề kháng yếu nên thường gặp rất nhiều vấn đề về sức khỏe. Mẩn ngứa ở trẻ sơ sinh là một trong những triệu chứng khiến không ít bà mẹ trẻ phải đau đầu lo lắng. Vì thiếu kinh nghiệm nên đôi khi các mẹ không biết phải xử lý ra sao nếu bỗng một ngày trên mặt hoặc cổ bé nổi những đốm mụn li ti. Việc tìm hiểu đúng nguyên nhân trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa sẽ giúp các mẹ điều trị cho bé hiệu quả.

Bạn đang xem: Trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa, nguyên nhân và cách xử trí

1. Bé bị hăm da

*

2. Rôm sảy

*

3. Mụn trứng cá sơ sinh

*
Trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa có thể là mụn nang kêNhận biết:Mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh hay còn gọi là mụn nang kê, thường xuất hiện khoảng 1 tuần sau khi bé được sinh ra (có khoảng 20% trường hợp trẻ sơ sinh có mụn kê sau khi sinh). Mụn thường có trên mặt nhất là hai bên má, thỉnh thoảng xuất hiện ở sau lưng. Những đốm mụn này sẽ càng tấy đỏ hơn khi bé nóng hơn hoặc tiếp xúc với sữa mẹ hay nước bọt.Nguyên nhân:Nguyên nhân chính xác hiện nay vẫn chưa được xác định. Nhưng nhiều chuyên gia cho rằng, mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh có nguồn gốc từ việc ảnh hưởng của hormone của người mẹ khi mang thai.Cách chữa:Mụn này có thể tự hết sau vài tuần hoặc một vài tháng. Khi bé bị nổi mụn, mẹ không nên tự ý bôi thuốc hay chạm tay vào mụn của con. Mẹ nên tắm cho con bằng nước ấm, lau sạch và khô người sau khi tắm.Tránh các nguồn thức ăn có thể gây dị ứng (hải sản, đậu phộng, trứng...) và làm trầm trọng thêm nốt mụn. Chỉ nên cho con tắm nắng vào thời gian sáng sớm, tránh tác động mạnh từ ánh nắng mặt trời.

4. Sốt phát ban

*
Trẻ nổi ban đỏ khắp người có thể kèm theo triệu chứng sốt caoNhận biết:Trẻ bị sốt phát ban có thời gian ủ bệnh từ 1 đến 2 tuần. Dấu hiệu điển hình là các mảng da nổi mẩn đỏ quanh người, chúng thường phẳng và nằm ẩn tạo thành một vùng da quầng trắng. Trẻ có thể bị sốt cao lên tới 40 độ kèm theo mệt mỏi, chán ăn.Nguyên nhân:Là do virus herpers 6 hoặc 7 gây raTrẻ bị nổi mẩn ngứa do sốt phát ban xử lý thế nào?Mẹ nên cho bé ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu hóa, uống nhiều nước để hạ nhiệt.Giảm sốt bằng cách lau mát bằng nước ấm cho bé, uống thêm các chế phẩm bù điện giải hoặc thuốc hạ sốt ( tham khảo tư vấn của chuyên gia y tế trước khi thực hiện).

Xem thêm: Cách Tập Thể Hình Để Tăng Chiều Cao? 9 Bài Tập Giúp Bạn Cao Lên Nhanh

5. Chàm (Eczema)

*
Chàm Ezema là những vùng da màu đỏ thường xuất hiện trên ngực, cánh tay, cổ, khuỷu tay, mặt,..Nhận biết:Chàm ezema hay còn gọi là bệnh viêm da mãn tính lớp da bị bệnh thường màu đỏ, khô và bong vẩy. Nếu bị nặng, các vùng da sẽ đỏ hơn và ứa nước, chàm làm trẻ bị ngứa và muốn gãi, vùng da sẽ nhạy cảm hơn khi tiếp xúc với xà phòng, nước xả vải, nước hoa...Nguyên nhân: Tiền sử gia đình có người thường bị hen suyễn hay sốt mùa hè, trẻ có hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, Người có cơ địa da khô, da mỏng hoặc dễ dị ứngTrẻ bị chàm Ezema chữa thế nào?Chàm nếu do nguyên nhân di truyền thường không thể ngăn chặn được. Với trường hợp trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời, chúng ta hoàn toàn có thể tránh được bằng việc cách ly trẻ với các nguồn dễ gây dị ứng (chất tẩy rửa vải, lông, bụi, phấn hoa...) và thoa kem dưỡng ẩm cho bé.Trẻ bị chàm có thể điều trị bằng một số loại kem bôi steroid trong thời gian ngắn, không nên bôi lâu dài vì có thể bị chai thuốc. Tham khảo ý kiến của bác sỹ trước khi điều trị.

5. Nhiễm nấm Candida

*
Trẻ sơ sinh bị nhiễm nấm Candida - Hình minh họaNhận biết:Trẻ bị nhiễm nấm Candida có dấu hiệu là các đám mụn ửng đó có rìa xung quanh và đóng vảy khô thường xuất hiện ở các vùng da nhiều nếp gấp như bẹn, quanh mông rồi lan nhanh ra vùng đùi. Nấm Candida còn có thể gây ra bệnh tưa lưỡi ở trẻ nhỏ.Nguyên nhân: Nấm Cadida có thể truyền từ mẹ sang con khi sinh thường và người mẹ bị viêm nhiễm âm đạo vì nấm men này. Ngoài ra, những trẻ mặc bỉm tã chặt, không được lau rửa thường xuyên làm da bị ẩm dễ dàng bị viêm nhiễm.Điều trị:Có rất nhiều loại thuốc gel, thuốc mỡ bôi ngoài da kháng nấm dùng cho những vùng da nhạy cảm. Điều trị nấm Candida ở da có thể dùng cả kem thoa có chất cortisone và kem chống nấm Candida theo toa bác sĩ.Ngoài trẻ sơ sinh thường bị nổi mẩn ngứa ngoài do các nguyên nhân thường gặp nêu trên, một số trường hợp khác trẻ có vấn đề về gan mật, dị ứng với thuốc điều trị, nổi mề đay, nhiễm giun sán hay bị bệnh đái tháo đường bẩm sinh cũng có thể làm xuất hiện triệu chứng nổi mẩn ngứa ngoài da ở trẻ.Dành cho mẹ:-